Du lịch

Tour du lịch giá rẻ

Phát triển du lịch, tổ chức sự kiện ở Ninh Bình

Có thể bạn quan tâm



Địa hình Ninh Bình có hướng nghiêng dần từ tây bắc xuống Đông Nam từ vùng núi Nho Quan, Tam Điệp tới miền đồng bằng Hoa Lư, Yên Khánh rồi thấp dần ra vùng biển Kim Sơn. Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích, còn vùng đồi núi chi chừng 20% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Phía tây và tây bắc của tỉnh là khu vực đồi cacxtơ - xâm thực Cúc Phương. Tiêp đó là dải đồng bằng tích tụ - xâm thực Nho Quan kéo tới Đồng Giao - Tam Điệp. Khu vực rộng lớn nhất là vùng đồng bằng tích tụ phù sa sông bao gồm đồng bằng tích tụ trũng Gia Viễn, Hoa Lư và đồng bằng tích tụ (cao) Yên Khánh. Vùng ven biển Kim Sơn là đồng bằng duyên hải được bồi tụ do sông - biển, quá trình bồi tụ phát triển mạnh mẽ, hàng năm tiến ra biển với tốc độ lớn (80 đến lOOm/năm). Xét về mặt địa mạo thì, địa hình cacxtơ là dạng địa hình đặc trung, độc đáo nhất của Ninh Bình, đồng thời lại có ý nghĩa to lớn về giá trị kinh tế, đặc biệt đối với du lịch. Kiểu địa hình cacxtơ độc đáo nhất là ở khu vực cố đô Hoa Lư và Tam Cốc - Bích Động. Đây là kiểu cacxtơ vịnh Hạ Long hay "Hạ Long trên cạn". Nhiều người cho rằng toàn bộ khối đá vôi Hoa Lư - Ninh Bình và các vùng phụ cận trước đây là một vịnh biển nông như Hạ Long ngày nay. Hạ Long trên cạn gồm hàng trăm hòn đảo xinh xắn với đầy đủ các hinh dạng đặc sắc nằm rải rác trong một vùng đồng chiêm trũng. Chân các núi đá vôi có nhiều hàm ếch và hang động ngập nước, đó là nhũng vết tích hoạt động mài mòn của biển trước đây như khối núi đá vôi Thiên Tôn (Ninh Mỹ) và các núi đá vôi ven đường 12B tir Cầu Đế đến thị trấn Nho Quan. Các dạng địa hình cacxtơ ở Ninh Binh đều mang tính đặc trung của cacxtơ nhiệt đới. Chúng bao l«>m các dạng cacxtơ vòm, cacxtơ dạng tháp (Núi Tròn, Núi Ông Trạng - Trường Yên), cacxtơ dạng đồi (Gia Sinh, Sơn Lai), cacxtơ (lung xiên (phổ biến ở Hoa Lư, Tam Cốc - Bích Động), cacxtơ dạng ịiliẻu, cánh đồng cacxtơ (xã Ninh Hòa, Ninh Nhất, Ninh Tiến - Hoa lư)... Đặc biệt, hang động cacxtơ rất phổ biến tạo nên nhiều cảnh |lfc|> ngoạn mục. Những hang động nổi tiếng như Bích Động, Thiên ifrtn, động Hoa Lư, Hang Dơi (Hoa Lư), Địch Lộng (Gia Viễn). Rừng I ilc Phương có động Người xưa, động Trăng khuyết... Hang động rất phong phú về hình thái và chủng loại, trong hang có nhiều dạng bồi tụ (thạch nhũ) tạo nên nhũng cảnh đẹp huyền ảo thích hợp để phát triển du lịch và tổ chức sự kiện.

Tổ chức sự kiện du lịch ở Nam Định

Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển nên địa hình nhìn chung bằng phẳng, ít phức tạp. Đồi núi thấp (độ cao 70-150m) chỉ chiếm diện tích nhỏ hẹp, thuộc một số xã của các huyện Vụ Bản, Ý Yẽn tiếp giáp với tỉnh Ninh Bình. Vì vậy, có thể chia địa hình của tỉnh thành 2 vùng chính : vùng đồng bằng thấp trũng (nội đồng) và vùng đồng bằng ven biển. Vùng đồng bằng thấp trũng (nội đồng) Vùng này gồm các huyện : Ý Yên, Vụ Bản, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường và thành phố Nam Định. Tổng diện tích của vùng khoảng 921 km2, chiếm 55,2% diện tích toàn tỉnh. Độ nghiêng giảm từ tây bắc về đông nam. Đồng bằng có bề mặt tích tụ dày, màu mỡ, tạo nhiều khả năn^ phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh, phát triển công nghiệp và du lịch. Vùng đồng bằng ven biến Vùng này gồm các huyện : Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Giao Thủy với tổng diện tích khoảng 748 km2, chiếm 44,8% diện tích toàn tỉnh. Đồng bằng được bồi tụ bởi các trầm tích sông, biển và hiện nay vẫn tiếp tục được bồi phù sa (sau khi đắp đê thì vùng trong đê khôn?., còn được bồi nữa). Các huyện Hải Hậu, Nghĩa Hung vẫn đang CÓJ xu hướng lấn dần ra biển. Nhìn chung, đất đai phì nhiêu, có kh;i Ị năng phát triển tổng hợp kinh tế biển. Bờ biển dài 72 km, bị chia cắt mạnh bởi cửa của sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ. Vùng ven biển có những khu rừng ngập mặn, thu hút nhiêu loài chim đến trú đông, sinh sản, đồng thời là nơi tập trung nhiều cá và hải sản tập trung (Cồn Lu, Cồn Ngạn...). Ncrí I đây cũng có những bãi tắm tốt (Hải Thịnh - Hải Hậu, Giao Lâm - Giao Thủy) có thể phát triển du lịch, tổ chức sự kiện.

Có thể bạn quan tâm

Những địa điểm chuyên tổ chức sự kiện ở Hà Nam

Không gian du lịch của Hà Nam phát triển theo hướng đông - tây H«ín Phủ Lý - Kim Bảng với khu du lịch Hương Tích - một trong những khu du lịch hấp dẫn của trung tâm du lịch Hà Nội và phụ III Một không gian du lịch sinh thái khác là theo dòng sông Châu Ihiirn quan các vùng cây ăn quả ở Lý Nhân, Duy Tiên. Hà Nam có một số điểm tổ chức sự kiện, cụm và tuyến du lịch chủ yếu sau đây : Các điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia và quốc tế : Nam trên khu vực núi Cấm bên quốc lộ 21, cách thị xã Phủ Lý khoáng 8km, đền Trúc được xây dựng từ thế kỉ XII-XIII để thờ Lý riurơng Kiệt. Kiến trúc của đền mang dáng dấp kiến trúc thế kỉ WII-XIX. Hằng năm vào dịp đầu xuân, tại đền Trúc lại tổ chức ỉễ llQi. I rình diễn hát dậm để tưởng nhớ về người anh hùng dân tộc Lý liiưtrng Kiệt. Về thăm đền Trúc, du khách không thể không ghé OtAin Ngũ Động Sơn nằm kề với hệ thống 5 hang nối liền nhau tạo OMIIII một dãy động liên hoàn có chiều sâu từ ngoài vào trong trên lixtm Đây là nơi có cảnh quan đặc biệt hấp dẫn. Hà Nam còn có núi Ngọc và chùa Bà Đanh nằm ả tả ngạn sông đối diện với Ngũ Động Sơn. Các điểm du lịch có ý nghĩa vùng và địa phương : chủ yếu là các di tích lịch sử, văn hóa, nghệ thuật đã được chứng nhận của Hà Nam. Chùa Khánh Long (xã Châu Giang), đình Khả Duy (xã Mộc Bắc), đền Lảnh (xã Mộc Sơn). Ở huyện Thanh Liêm có núi Kẽm Trống (xã Thanh Hải), đình, chùa Châu (thị trấn Kiện Khê), quần thể di tích Đinh - Lê (Liêm Cần), đình Đống Cầu (Liêm Túc). Ở huyện Lý Nhân có đình Văn Xá (xã Đức Lý), đền Trần Thương (xã Nhân Đạo), đình Vĩnh Trụ (thị trấn Vĩnh Trụ), đền Bà Vũ, đình Đồng Lư (xã Chân Lý), đình Thọ Chương (Đạo Lý). Ở huyện Bình Lục có núi Nguyệt Hằng (An Lão), đình Công Đồng (An Mỹ), từ đường Nguyễn Khuyến (Trung Lương), đình Triều Hội (Bồ Đề), đình cổ Viễn (Hung Công)

Có thể bạn quan tâm

Công ty tổ chức sự kiện du lịch ở Hà Nam

Hà Nam là tỉnh có nền văn minh lúa nước lâu đời và nền văn hóa dân gian khá phong phú. Nền vãn hóa được thể hiện qua các lau điệu chèo, hát chầu văn, hầu bóng, ả đào, đặc biệt là hát dậm (vira hát, vừa giậm chân theo lối người chèo thuyền...). Đây cũng là vùng đất có nhiều hội làng truyền thống, đặc biệt là vật võ Liễu Đôi da nổi tiếng trong cả nước. Các lễ hội truyền thống cùng các di tích, (lanh thắng là điều kiện để phát triển các loại hình công ty tổ chức sự kiện du lịch. - Các lễ hội truyền thống tiêu biểu : Hội vật võ được tổ chức vào ngày 5-1 âm lịch hằng năm tại làng Liễu Đôi, xã Liêm Túc, huyện Thanh Liêm Lễ hội đền Trúc (còn gọi là hội Quyển Son) thuộc xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng được tổ chức từ 6-1 đến 10-2 âm lịch. Hội chùa Đọi Sơn ở xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, thờ Phật, thờ vua Lê Đại Hành, Nguyên phi Ỷ Lan và vua Lê Thánh Tông. Lễ hội diễn ra vào ngày 21-3 âm lịch. Hội đền Trần Thương ở xã Nhân Đạo (Lý Nhân) vào ngày 18 đến 20-8 âm lịch. Đền thờ Hưng Đạo Virơng Trần Quốc Tuấn. Đây là lễ hội lớn của vùng, ngoài phần tế lễ còn có phần hội, trong đó có bơi trải và nhiều trò vui khác. Hội làng Duy Hải thuộc huyện Duy Tiên, thờ Trần Khánh Dư. Lễ hội hằng năm tổ chức vào ngày 2-1 âm lịch ; Hội làng Võ Giàng thuộc xã Thanh Thủy huyện Thanh Liêm. Đình làng thờ ông Vũ Cố, một tướng của Lê Lợi. Lễ hội hằng năm tổ chức vào ngày 15-2 dương lịch.

Có thể bạn quan tâm

Làng nghề Bắc Ninh tổ chức sự kiện thu hút khách du lịch

Dan số trung bình năm 1990 có 827,2 nghìn người, năm 1996 là ()20,5 nghìn người, đến 1-4-1999 là 941,4 nghìn người. Sau gần 10 11 âm, dân số tăng thêm 124,2 nghìn người, trung bình mõi năm thêm hơn 12 nghìn người. Bắc Ninh là tỉnh có tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giảm nhanh và lương đối thấp so với cả nước. Nếu năm 1994 tỉ lệ tăng dân số tự »hiên là 16,7 %0 thì đến năm 1996 còn 14,9 %0. Sự giảm mức gia tăng chü yếu là do giảm nhanh tỉ suất sinh. Tỉ suất sinh giảm lừ 21,6 %0 năm 1994 xuống còn 19,4 %0 năm 1996, tỉ suất tử từ 4,9 %0 xuống còn 4,5 %0 trong cùng thời gian trên. Tỉ lệ tăng tự nhiên cũng như mức sinh, tử lại có sự khác biệt giữa các huyện, thị trong tỉnh. Trong cả thời kì 1989-1999, mức tăng dân số tự nhiên của Bắc Ninh là 1,41%. Di tích Núi Dinh còn có tên gọi là núi Thanh hay núi Pháo Đài, nằm trên đất của hai phường Thị Cầu và Đáp Cầu. Núi Dinh là một di tích lịch sử, một điểm tham quan của du khách khi tới thãm vùng đất Kinh Bắc thơ mộng. - Làng tranh Đông Hồ là một làng nghề vẽ tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam ở làng Đông Hồ, huyện Thuận Thành. Hằng năm, chợ tranh được tổ chức sự kiện họp vào dịp tết Nguyên đán tại đình Đông Hồ, khách ở quanh vùng và ở các tỉnh xa nô nức về mua tranh. Hội thi đồ mã cũng được tổ chức tại đình từ chiều ngày 14 tháng 3 đến ngày 18 tháng 3 âm lịch hằng năm. Chợ tranh và hội thi đồ mã đã phần nào phản ánh được nét đặc thù trong hoạt động kinh tế - văn hóa của người dân làng Đông Hồ.

Có thể bạn quan tâm

Tổ chức sự kiện lễ hội tại đền Bà Chúa Kho

Có thể bạn quan tâm



Đền Bà Chúa Kho hiện nay được tu sửa khang trang, tổ chức sự kiện lễ hội thu hút nhiều khách thập phương lừ Bắc đến Nam về lễ. - Chùa Dâu ở thôn Khươníi Tự (còn gọi là làng Dâu) xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành (cách Hà Nội 30km). Chùa được dựní> vào thế kỉ thứ II và trở thành trung tâm Phật giáo thời bấy eiờ. Troníỉ Phật điện chính có pho tượng nữ thần Pháp Vân (nữ thần Mây) ngồi trên tòa sen, vì vậy chùa còn được gọi là Pháp Vân tự. - Chùa Bút Tháp có tên chữ là Ninh Phúc tự, tọa lạc ở phía tây thôn Bút Tháp, xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, cách Hà Nội khoáng 3()km. Chùa được dựng lại vào thời Hậu Lê (thế kỉ XVil), theo kiểu "nội công ngoại quốc", ngoài cùng là tam quan, tiếp đó là gác chuông hai tâng tám mái, rồi đến chùa Hộ. Chùa được trùng tu nhiều lân. Đây là một trong nhữne ngôi chùa danh tiếng vào bậc nhất ở Việt Nam. - Chùa Phật Tích được khởi dựng vào khoảng thế kl XI ở sườn núi Phật Tích, xã Phật Tích, huyện Tiên Du. - Đình làng Đình Bảna thuộc huyện Từ Sơn, cách Hà Nội 20km. Đây là một nẹõi đình cổ kinh nổi tiếng nhất của đất Kinh Bắc. - Ngoài ra còn có đình cổ Mễ, đình Đông Hổ (còn gụi là Đình Tranh thuộc làne Đông Hồ, huyện Thuận Thành). Di tích phòng tuyến sông Như Nguyệt thuộc thôn Thọ Đức, Tam Đa, huyện Yên Phong. Tại Thọ Đức, Lý Thirờng Kiệt đã cho xây dựng nhiều trại quân lớn, hiện vẫn còn dấu tích trong lòng đất trại Chinh, trại Chùa, trại Quýt, trại Mái Ấm. Trên khu vực bãi Miễu, Lý Thường Kiệt cho xây dựng một phòng tuyến lớn chặn giặc ở cửa sông Thọ Đức. Xung quanh là các khu hậu cần : kho Dốc Gạo, kho Cung ở Gò Cung, kho Gươm ở gò Gươm.

Tổ chức sự kiện quảng bá du lịch Hải Phòng

Có thể bạn quan tâm



Nguồn nước trên mặt của Hải Phòng chủ yếu là mạng lưới sông ngòi. Các sông lớn ở đây đều là đoạn hạ lưu của hệ thống sông Thái Bình, chảy chủ yếu theo hướng tây bắc - đông nam, độ uốn khúc lớn, lòng và bãi sông rộng. Các sông chính gồm có : Bạch Đằng, Cấm, Lạch Tray, Văn úc, Mới, Thái Bình, Hàn, Hóa, Kinh Môn. Các sông nhánh đáng lưu ý là : Tam Bạc, Đa Độ, He, Họng, Ruột Lợn, Đá Bạch, Chung Mỹ... Trung bình cứ 20 km đường bờ biển thì có 1 cửa sông lớn. Nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước từ thượng nguồn và nước từ biển truyền vào. Ngoài ra còn có nước mưa và nước dưới đất. Lượng dòng chảy phân bố không đều trong năm. Mùa lũ chiếm tới 75-85% lượng dòng chảy cả năm (tập trung vào các tháng VII, VIII, IX), trong khi đó mùa cạn chỉ còn 15-25% (thấp nhất vào tháng III là 1%). Lượng cát bùn lớn, tập trung vào các tháng mùa lũ. Điều đó làm cho các cảng nhanh chóng bị bồi lắng và nước biển có độ đục cao Ở Hải Phòng, nguồn nước dưới đất tương đối phong phú. ChúiiỊí, tập trung ở phức hệ chứa nước trong trầm tích Holoxen và phức lu, chứa nước kẽ nứt trong đá gốc trước Đệ tứ. Nước khoáng trên địa bàn Hải Phòng đã được tìm thấy ở xã Bạch l>;lng (Tiên Lãng) và ở đảo Cát Bà, đây là nơi tổ chức nhiều sự kiện lớn trong và ngoài nước. Nguồn nước khoáng Tiên Lãng được đánh giá là phong phú với lim lượng 6,6 1/s, nhiệt độ 58°c và có chất lượng tốt. Ở đảo Cát Bà 11) nước khoáng Thuồng Luồng (xã Tràn Châu), Xuân Đám với nhiệt do 38°c. Đây là tiễn đề để phát triển mạnh ngành du lịch.